CÂU HỎI VẤN ĐÁP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Chương I:
CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1.        Bối cảnh lịch sử Việt Nam và thế giới hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh?
2.        Nêu rõ vị trí và nội dung của các tiền đề tư tưởng, lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? Tại sao nói Chủ nghĩa Mác - Lênin là nguồn gốc lý luận, quyết định sự phát triển về chất của tư tưởng Hồ Chí Minh?
3.        Những nhân tố chủ quan nào góp phần hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh?
4.        Làm rõ tiêu chí phân kỳ và đặc trưng của từng thời kỳ trong quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chính?
5.        Phân tích những giá trị cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với dân tộc và thời đại?
Chương II:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
6.        Tại sao nói “độc lập dân tộc là nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa”? Nội dung của độc lập dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
7.        Phân tích sự tương đồng và khác biệt giữa Hồ Chí Minh với Quốc tế cộng sản trong nhận thức và giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp?
8.        Tại sao nói quan điểm “Cách mạng giải phóng dân tộc được tiến hành một cách chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc” là một nét sáng tạo của tư tưởng Hồ Chí Minh?
Chương III:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ
CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
9.        Cơ sở nào để Hồ Chí Minh khẳng định: “Chủ nghĩa xã hội không những thích ứng được ở châu Á mà còn thích ứng dễ hơn ở châu Âu”?
10.   Phân tích nội dung và ý nghĩa của các đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong tư tưởng Hồ Chí Minh?
11.   Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh “Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của chủ nghĩa xã hội”. Để trở thành con người xã hội chủ nghĩa cần có những tố chất gì?
Chương IV:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
12.   Phân tích các điểm sáng tạo lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam.
13.   Sự khác biệt giữa V.I. Lênin với Hồ Chí Minh về sự ra đời của Đảng Cộng sản?
14.   Mối quan hệ giữa chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân đối với sự ra đời Đảng Cộng sản?
15.   Tại sao Hồ Chí Minh nhấn mạnh yếu tố “Phong trào yêu nước” đối với sự ra đời của ĐCSVN?
16.   Vai trò của Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự ra đời của ĐCSVN là gì?
17.   Vai trò của ĐCSVN được Hồ Chí Minh luận giải như thế nào?
18.   Tại sao nói “Sự lãnh đạo của ĐCSVN là nguyên nhân của mọi thắng lợi của Cách mạng Việt Nam?
19.   Bản chất Giai cấp công nhân của ĐCSVN được thể hiện như thế nào?
20.   Vì sao nói ĐCSVN là Đảng của nhân dân lao động, Đảng của dân tộc?
21.   Phân tích tính khoa học và cách mạng của TTHCM về ĐCSVN cầm quyền?
22.   Anh (chị) hiểu thế nào là “Đảng cầm quyền”. Lấy ví dụ.
23.   Anh (chị) hiểu thế nào là “Đảng cầm quyền, dân là chủ”.
24.   “Đảng cầm quyền vừa là người lãnh đạo, vừa là đầy tớ trung thành của nhân dân”. Quan điểm này có mâu thuẫn hay không?
25.   Trong TTHCM về công tác xây dựng Đảng, theo anh (chị) nội dung nào quan trọng nhất? Vì sao?
26.   Hãy nêu và phân tích các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng?
27.   Điều gì sẽ xảy ra nếu quá nhấn mạnh “Dân chủ”, “Tập trung”?
28.   Tại sao xây dựng Đảng, Đoàn thể phải coi trọng “tự phê bình và phê bình? Mục đích, nguyên tắc và phương pháp?
Chương V:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT
DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
29.   Tại sao nói ĐĐKDT là vấn đề chiến lược, quyết định sự thành công của cách mạng?
30.   Tại sao nói ĐĐKDT là mục tiêu và nhiệm vụ hàng đầu của CMVN?
31.   Thế nào là đại đoàn kết toàn dân?
32.   Vì sao đại đoàn kết toàn dân phải trên tinh thần khoan thứ, độ lượng, tin vào nhân dân?
33.   Vì sao MTDTTN là hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc?
34.   Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của MTDTTN được Hồ Chí Minh lý giải như thế nào?
35.   Vì sao phải đoàn kết quốc tế?
36.   Những lực lượng cần đoàn kết quốc tế là gì?
37.   Vì sao đoàn kết quốc tế phải trên cơ sở thống nhất mục tiêu, lợi ích, có lý, có tình?
38.   Vì sao đoàn kết quốc tế phải trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực tự cường?
Chương VI:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH XÂY DỰNG
NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN
39.   Thế nào là nhà nước của dân? 
40.   Vì sao nhà nước của dân chứ không phải một bộ phận nào khác? 
41.   Phân biệt “dân là chủ” và “dân làm chủ” Nhà nước?
42.   Thế nào là nhà nước do dân? Nội dung biểu hiện?
43.   Thế nào là nhà nước vì dân? Nội dung biểu hiện?
44.   Vì sao Hồ Chí Minh khẳng định cần phải xây dựng nhà nước pháp quyền, quản lý nhà nước bằng pháp luật và chú trọng đưa pháp luật vào cuộc sống?
45.   Phân tích sự sáng tạo của Hồ Chí Minh trong quan điểm “Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân và tính dân tộc”.
46.   Vì sao phải xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức và tài?
47.   Nội dung xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức?
Chương VII:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA,
ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
48.   Chứng minh Chủ tịch Hồ Chí Minh là “Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa kiệt xuất của Việt Nam”?
49.   Vị trí và vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội được Hồ Chí Minh luận giải như thế nào?
50.   Hiểu thế nào là “kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến”?
51.   Các chức năng cơ bản của văn hóa?
52.   Phân tích tính cách mạng của những chuẩn mực đạo đức trong tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức?
53.   Tại sao nói “trung với nước, hiếu với dân” trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh tạo nên một cuộc cách mạng trong quan niệm về đạo đức và là cốt lõi của đạo đức cách mạng?
54.   Tại sao học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là một nội dung quan trọng đối với toàn Đảng, toàn dân và chính bản thân sinh viên?
55.   Vì sao trong thời kỳ đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, sinh viên không chỉ học tập chủ nghĩa Mác-Lênin, mà còn học tập, nghiên cứu, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh?

Không có nhận xét nào:

Tìm kiếm Blog này